Notes
  • Blockchain
  • About this repository
  • References
  • Carret Position
  • Loggia and Balcony
  • automobile
    • Motorbike
  • computer
    • Kubernetes Event-driven Autoscaling (KEDA)
    • Protobuf
    • [[Amazon]] [[Identity and Access Management]] ([[IAM]])
    • Apdex
    • Architecture Decision Record
    • Audio
    • [[Amazon Web Services]] (AWS) Lambda
    • Blockchain
    • C/C++
    • Cache line
    • Caching strategies
    • Database
    • Design Patterns
    • Docker compose
    • Event Driven Design
    • False sharing
    • Git
    • [[Go]] common mistakes
    • [Go] [[subtests]]
    • Go
    • Janus
    • Jest
    • Kubernetes
    • Log-Structured Merge-tree
    • Media server
    • MySQL: Charset, Collation and UCA
    • Netflix
    • Opus Codec
    • Process, Thread
    • ReDoS - [[Regular expression]] Denial of Service
    • Rust
    • ScyllaDB
    • Shell Functions
    • Signals (The GNU Library)
    • Solidity
    • Sources
    • SQL
    • Transmission Control Protocol (TCP)
    • Ten design principles for Azure applications
    • Transient Fault Handling
    • twemproxy
    • Video
    • Web2 vs Web3
    • WebRTC
    • Microservice architecture
      • 3rd party registration
      • Command Query Responsibility Segregation (CQRS)
      • Access token
      • Aggregate
      • API Composition
      • API gateway/Backends for Frontends
      • Application metrics
      • Audit logging
      • Circuit Breaker
      • Client-side discovery
      • Client-side UI composition
      • Consumer-driven contract test
      • Consumer-side contract test
      • Database per Service
      • Decompose by business capability
      • Decompose by subdomain
      • Distributed tracing
      • Domain event
      • Domain-specific
      • Event sourcing
      • Exception tracking
      • Externalized configuration
      • Health check API
      • Log aggregation
      • Log deployments and changes
      • Messaging
      • Microservice architecture
      • Microservice Chassis
      • Multiple Service instances per host
      • Polling publisher
      • Remote Procedure invocation
      • Saga
      • Self-contained service
      • Self registration
      • Server-side discovery
      • Server-side page fragment composition
      • Serverless deployment
      • Service Component test
      • Service deployment platform
      • Service instance per Container
      • Service instance per VM
      • Service mesh
      • Service per team
      • Service registry
      • Service template
      • Shared database
      • Single Service instance per host
      • Transaction log tailling
      • Transactional outbox
  • food-and-beverage
    • Cheese
    • Flour
    • Japanese Plum liqueur or Umeshu
    • Sugar
  • management
    • Software Engineering processes
  • medic
    • Desease, disorder, condition, syndrome
    • Motion Sickess
  • others
    • Elliðaey
    • ASCII art
    • Empirical rule
    • Hindsight bias
    • Outcome bias
    • Tam giác Reuleaux
    • Luật Việt Nam
  • soft-skills
    • Emotional intelligence
Powered by GitBook
On this page
  1. others

Tam giác Reuleaux

PreviousOutcome biasNextLuật Việt Nam

Last updated 2 years ago

Tam giác [[Reuleaux]] là hình đầu tiền trong đa giác Reuleaux, được tạo nên từ phần giao nhau của 3 đường tròn, với tâm là đỉnh của tam giác đều và đường kính là cạnh tam giác đều đó.

Vì các đường kính của tam giác Reuleaux bằng nhau, nên tam giác Reuleaux còn là đáp án cho câu hỏi "Nắp cống hình gì để không tuột qua miệng cống".

Được lấy theo tên của kỹ sư người Đức Franz Reuleaux. Trước đó thì tam giác Reuleaux cũng đã được ứng dụng nhiều:

  • Các cửa sổ của các nhà thờ Gothic.

  • [[Leonardo da Vinci]] đã sử dụng trong phép chiếu bản đồ

  • Trong nghiên cứu Hình có độ rộng không đổi của [[Leonhard Euler]].

Tam giác Reuleaux còn được ứng dụng trong tạo hình phím gảy guitar, trụ nước cứu hỏa, bút chì và mũi khoan tạo lỗ vuông, cũng như trong thiết kế đồ họa tạo hình bảng hiệu và logo. Nó có thể thực hiện một vòng quay hoàn chỉnh trong một hình vuông đồng thời luôn tiếp xúc cả bốn cạnh hình vuông. Trong các hình có tính chất này, tam giác Reuleux có diện tích nhỏ nhất. Tuy nhiên, dù có thể bao phủ hầu hết diện tích hình vuông khi quay, tam giác không quét hết được một phần nhỏ ở gần các góc hình vuông. Do tính chất có thể quay trong một hình vuông, tam giác Reuleaux đôi khi còn được gọi là rôto Reuleaux (Reuleaux rotor)

Đọc thêm

  • https://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_gi%C3%A1c_Reuleaux

Reuleaux triangle
Leonardo da Vinci's Mappamundi
Reuleaux triangle